Thứ Hai, 23 tháng 11, 2015

Nên ăn gì khi bị sùi mào gà

Để chữa sùi mào gà triệt để thì ngoài yếu tố phương pháp chữa và tay nghề của bác sỹ thì còn 1 yếu tố hết sức quan trọng ảnh hưởng đến kết quả điều trị đó là sự kiên trì của bệnh nhân. Sự kiên trì đó thể hiện ở việc quyết tâm điều trị bệnh, thực hiện đúng chỉ dẫn của bác sỹ và ăn uống đúng cách. Việc ăn các thức ăn phù hợp có tác dụng hỗ trợ điều trị sùi mào gà rất hữu hiệu. Hãy tham khảo một số thực phẩm dưới đây.

Có thể bạn quan tâm:
1. Mật ong và sữa ong chúa 



Mật ong và sữa ong chúa từ lâu đã là bài thuốc trị nhiều loại bệnh như ích khí, nhuận táo, chữa các chứng bệnh ho, tim, bỏng, đau bụng, khó đẻ, lở âm đầu, bí đại tiện, xích bạnh li, viêm lét dạ dày... và bệnh sùi mào gà. Mỗi ngày uống một cốc nước mật ong ấm vào buổi sáng sẽ có tác dụng rất tốt.

2. Các loại sữa uống và sữa chua

Trong sữa uống có chứa rất nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho sức khỏe và sự phát triển của xương. Thành phần của sữa chua thì lại có nhiều acid lactic với tác dụng ngăn ngừa sự xâm nhập và kiềm chế hoạt động của các loại vi khuẩn có hại, tạo nên một màng chắn an toàn bảo vệ cho da. Các vi khuẩn lên men chua có trong thực phẩm này còn có thể tiết ra chất kháng sinh tự nhiên, kích thích quá trình làm lành các thương tổn của da, có các lợi khuẩn tốt cho hệ tieeu hóa. Đây là loại thực phẩm rất cần cho người mới chữa bệnh, cũng như người điều trị bệnh ở giai đoạn đầu, và sau khi phẫu thuật

3. Tỏi 

Tỏi là một gia vị mà người việt thường xuên sử dụng trong các món ăn hàng ngày, tuy nhiên tỏi cũng có tác dụng chữa bệnh và hỗ trợ điều trị sùi mào gà rất tốt. Trong tỏi có selen và các nguyên tố vi lượng chứa kháng khuẩn alliin làm tăng cường khả năng của hệ thống miễn dịch, làm giảm huyết áp cao và nhiều bệnh nâng cao sức khỏe. Tỏi làm giảm mỡ trong mấu phòng nguy cơ tắc ngẽn mạch máu nhờ việc phân giải một số protein hay làm tắc nghẽn mạch máu. Mỗi ngày ăn 2 nhánh tỏi sẽ rất tốt cho sức khỏe của người bệnh.

4. Nấm hương 

Trong thành phần của nấm hương có chất Lentinan và Lentinula Edodes mycelium (LEM) là 2 chất chính tạo nên tác dụng dược lý của nấm. Nấm hương giúp tăng cường khả năng miễn dịch nhờ các chất polysaccharide trong nấm có khả năng hoạt hóa miễn dịch tế bào, thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của tế bào lympho, kích hoạt tế bào lympho T và lympho B, vì vậy nó cũng có tác dụng giúp giải độc bảo vệ tế bào gan, kháng ung thư và virus hiệu quả. Ngoài ra các loại nấm rơm, nấm, mộc nhĩ, bách hợp... đều có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể. Ăn nấm thường xuyên sẽ gúp cơ thể chống lại sự xâm nhập cảu các loại virus, vi khuẩn có hại.

5.Cà chua

Cà chua đỏ tính bình, vị chua, hơi ngọt không chỉ có tác dụng làm đẹp cho phụ nữ mà cà chua theo Đông y, còn có tác dụng thanh nhiệt, giải độc, lương huyết, tăng tân dịch, chống khát nước, giúp thông tiểu tiện và tiêu hóa tốt. chống lại khả năng biến dị của tế bào. Mỗi ngày có thể ăn cà chua với thức ăn hoặc uống sinh tố cà chua để tăng sức khỏe, giải độc cho cơ thể.

Lưu ý: Người bị sùi mào gà nên ăn các thực phẩm trên để giảm các triệu chứng sùi mào gà. Ngoài ra bệnh nhân sùi mào gà khi chữa trị không được ăn những thức ăn cay nóng, thịt dê và hải sản, bởi những loại thức ăn này sẽ làm cho virus phát triển nhanh hơn, thuốc lá, rượu bia sẽ làm cho chúng ta bị giảm sức đề kháng đối với việc điều trị sùi mào gà là có hại chứ không hề có lợi



2 nhận xét:

  1. blog bac si van mang lại cho bạn làn da hoàn hảo nhất

    Trả lờiXóa
  2. Cam ơn bạn VIẾT rất hay!
    Xem thêm cách làm đẹp da hiệu quả của Bác sĩ Huệ
    Blog bác sĩ Huệ- Với những cách làm đẹp hiệu quả!

    Trả lờiXóa